1, Giới thiệu về tác giả :
La Quán Trung (1330-1400?):Sống vào giai đoạn cuối thời Nguyên, đầu thời Minh.
-Là người đi nhiều, chứng kiến và am hiểu sâu sắc xã hội rối ren thời bấy giờ. Có chí lớn nhưng thực hiện không thành.
-Về cuối đời, ông sống mai danh ẩn tích. Từ năm 1364 thì không còn ai biết rõ tung tích của ông nữa.
2, giới thiệu chung về tác phẩm Tam Quốc diễn nghĩa:
-LQT căn cứ vào lịch sử, truyện-kịch dân gian để viết nên “TQDN”. Đến đời Thanh, Mao Tôn Cương chỉnh lí, viết lời bình…thành 120 hồi.
-Phản ánh quá trình tương tranh của ba tập đoàn phong kiến: Ngụy,Thục, Ngô.
Tác phẩm có giá trị về lịch sử và quân sự.
Tác phẩm đã: Vạch trần bản chất tàn bạo giả dối của giai cấp thống trị.
+ Cuộc sống loạn li, bi thảm của nhân dân và thể hiện ước mơ của họ về sự xuất hiện những vị vua hiền tướng giỏi.(cái này bn xem lại trong sgk để hiểu rõ hơn)
---->Giới thiệu về đoạn trích Hồi trống cổ thành: Là nửa đầu hồi 28, kể về cuộc đoàn tụ của 2 anh em là Quan Công và Trương Phi, thể hiện lòng trung nghĩa của 2 anh em(xem trong sgk nhé, phần tiểu dẫn ấy )
3, giới thiệu về đoạn trích:
Bố cục:3 phần
- Quan Công gặp lại Trương phi và xung đột xảy ra
-Diễn biến xung đột (những mâu thuẫn kịch tính)
- Xung đột được giải quyết, Trương Phi nhận lỗi, anh em đoàn tụ
Các nhân vật trong tác phẩm : gồm có 2 nhân vật chính là Trương Phi và Quan Công
Bn đừng đi vào phân tích tính cách của 2 nhân vật mà chỉ cần nói rằng :
Quan Công hộ tống 2 chị dâu là vợ của Lưu Bị đến CỔ thành gặp Trương Phi, nhưng TP vì hiểu lầm Quan Công nên đã vội vàng mang theo nghìn quân đi tắt cửa Bác ra đánh QC.Bỏ mặc những lời phân bua của QC và 2 chị dâu, TP thể hiện rõ sự nóng nảy của mình.Trong khi đó, QC vẫn bình tĩnh để giải thik cho TP hiểu.Một tình huống bất ngờ là chìa khoá cho câu chuyện đó là việc Sái Dương mang theo quân đến Cố thành.Nhờ đó,QC có cơ hội để làm rõ lòng trung nghĩa của mình với Lưu Bị cho TP biết,.....
Giống như bn tóm tắt tác phẩm đó, rùi từ đó bn nói: qua đoạn trích, tác giả đã làm rõ tài năng và lòng trung nghĩa của QC, đồng thời cũng làm rõ sự nóng nảy của TP.
4, giới thiệu về tên tác phẩm "Hồi trống cổ thành" và 3 hồi trống trong tác phẩm:
-Hồi trống gợi không khí chiến trận, tạo đỉnh điểm xung đột đầy kịch tính của đoạn trích.
- Hồi trống thách thức khí phách của các bậc trượng phu và là quan tòa quyết định Quan Công trung thành hay phản bội.
- Hồi trống đoàn tụ anh em.
5. Nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn:
- Để nhân vật tự biểu hiện bằng hành động, lời nói
- Tạo tình huống xung đột đầy kịch tính
Tính cách, phẩm chất